Trẻ bị hẹp bao quy đầu – không nên chủ quan
Khi thai nhi phát triển trong bào thai, cơ thể phát triển thành một thể thống nhất, khiến bao quy đầu dính quy đầu tạo thành hẹp bao quy đầu. Thông thường, khi trẻ tiểu tiện và phát triển, bao quy đầu và quy đầu tách dần ra, chấm dứt tình trạng hẹp bao quy đầu.Khi trẻ mắc hẹp bao quy đầu, cha mẹ không nên chủ quan dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe của trẻ. Cần theo dõi và chú ý chăm sóc trẻ, đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để kiểm tra và điều trị sớm. Khi trẻ dưới 5 tuổi, có thể sử dụng phương pháp nong bao quy đầu và sử dụng thuốc bôi để điều trị, cải thiện tình trạng hẹp bao quy đầu. Khi trẻ hơn 5 tuổi mà vẫn mắc hẹp bao quy đầu, đã sử dụng các phương pháp trên nhưng không thuyên giảm. Lúc này có thể sử dụng phương pháp tiểu phẫu cắt bao quy đầu.
Trẻ bị hẹp bao quy đầu - không nên chủ quan |
Chăm sóc cho trẻ mắc hẹp bao quy đầu
Trong quá trình chăm sóc trẻ hàng ngày, cha mẹ nên lưu ý những vấn đề sau:- Khi tắm rửa cho trẻ cần lộn bao quy đầu ra ngoài, dùng vòi nước sạch cho chảy nhẹ nhàng vào rãnh quy đầu, nhằm rửa trôi các cặn bẩn tích tụ trên khe quy đầu của bé, sau đó đưa bao quy đầu trở về vị trí cũ.
- Khi trẻ cảm thấy khó chịu, đau đớn khi tiểu tiện, bí tiểu, nên nhẹ nhàng động viên bé.
- Chú ý khi sử dụng phương pháp nong bao quy đầu cần được sự hướng dẫn của bác sĩ, có thể thực hiện tại nhà. Cần nhẹ nhàng và kiên trì mới cải thiện được hẹp bao quy đầu.
- Sử dụng thuốc bôi chữa hẹp bao quy đầu theo sự chỉ định của bác sĩ, không tự ý mua thuốc và sử dụng khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ.
- Khi đã được bác sĩ khám và xác định hẹp bao quy đầu, nên tiến hành tiểu phẫu cắt bao quy đầu cho trẻ trước 15 – 16 tuổi để đảm bảo sự phát triển bình thường của “cậu nhỏ”.
Trên đây là những thông tin về hẹp bao quy đầu ở trẻ, nếu các bạn còn thắc mắc có thể gọi đến hotline 0166.606.5566 hoặc kích vào [ Bác sĩ tư vấn] để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí. Phòng khám đa khoa Thiên Tâm – 212 Nguyễn Lương Bằng – Đống Đa – Hà Nội.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét